Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1
*

*

1) Trình bày phương trình hóa học nhận biết các dung dịch sau

a) HCl, H2SO4,HNO3

b) H2SO4, MgCl2, NaNO3

c)H3PO4, Na2SO3, Ca(NO3)2

d)Na2SO3,K2SO3,Mg(NO3)2


*

Có các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: KOH, Ca(OH)2, H2SO4, HNO3, NaCl, Ba(NO3)2. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch trên. 

 


Dùng quỳ tím:

+Hóa xanh: \(KOH;Ca\left(OH\right)_2\)

Cho khí \(CO_2\) qua hai chất trên, tạo kết tủa trắng là \(Ca\left(OH\right)_2\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

Chất còn lại là KOH.

Bạn đang xem: Tất cả phương trình điều chế từ ba(no3)2, h2so4 ra hno3, baso4

+Hóa đỏ: \(HNO_3;H_2SO_4\)

Nhỏ ít \(Ba\left(OH\right)_2\) vào hai chất, tạo kết tủa trắng là \(H_2SO_4\)

\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

Chất còn lại là HNO3.

+Không đổi màu: \(NaCl;Ba\left(NO_3\right)_2\)

Cho ít H2SO4 vừa phân biệt ở trên nhỏ vào mỗi chất, tạo kết tủa là \(Ba\left(NO_3\right)_2\)

\(Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HNO_3\)

Chất còn lại là NaCl.


Đúng 1
Bình luận (0)

Có các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: KOH, Ca(OH)2, H2SO4, HNO3, NaCl, Ba(NO3)2. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch trên.


Lớp 8 Hóa học
1
0
Gửi Hủy
Đúng 2

Bình luận (1)

Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong lọ mất nhãn sau: HNO3, H2SO4, Ba(NO3)2, KOH

chỉ em với mn;-;


Lớp 9 Hóa học
1
0
Gửi Hủy

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử: 

- Hóa đỏ : H2SO4 , HNO3 (1) 

- Hóa xanh : KOH 

- Không HT : Ba(NO3)2

Cho dung dịch Ba(NO3)2 lần lượt vào (1) : 

- Kết tủa trắng : H2SO4

 - Không HT : HNO3 

PTHH em tự viết nhé !


Đúng 2

Bình luận (0)

Bài 1: Bằng phương pháp hóa học em hãy nhận biết các các dung dịch mất nhãn sau:

1. HNO3, HCl, CaCl2, KI, NaBr, Ba(NO3)2.

2. HCl, NaOH, KCl, NaBr, KI, Ca(NO3)2.


Lớp 10 Hóa học
2
0
Gửi Hủy

- Trích một ít các dd làm mẫu thử

1)

- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:

+ QT chuyển đỏ: HNO3, HCl (1)

+ QT không chuyển màu: CaCl2, KI, NaBr, Ba(NO3)2 (2)

- Cho dd ở (1) tác dụng với dd AgNO3:

+ Kết tủa trắng: HCl

\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)

+ Không hiện tượng: HNO3

- Cho các dd ở (2) tác dụng với dd AgNO3:

+ Kết tủa trắng: CaCl2

\(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)

+ Kết tủa vàng nhạt: NaBr

\(NaBr+AgNO_3\rightarrow AgBr\downarrow+NaNO_3\)

+ Kết tủa vàng: KI

\(KI+AgNO_3\rightarrow AgI\downarrow+KNO_3\)

+ Không hiện tượng: Ba(NO3)2

2)

- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:

+ QT chuyển đỏ: HCl

+ QT chuyển xanh: NaOH

+ QT không chuyển màu: KCl, NaBr, KI, Ca(NO3)2 (1)

- Cho các dd ở (1) tác dụng với dd AgNO3:

+ Kết tủa trắng: KCl

\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\)

+ Kết tủa vàng nhạt: NaBr

\(NaBr+AgNO_3\rightarrow AgBr\downarrow+NaNO_3\)

+ Kết tủa vàng: KI

\(KI+AgNO_3\rightarrow AgI\downarrow+KNO_3\)

+ Không hiện tượng: Ca(NO3)2

 

 

 


Đúng 2

Bình luận (0)
 HNO3HClCaCl2KINaBrBa(NO3)2
Qùy tímhóa đỏhóa đỏ - - - -
AgNO3 - AgCl kết tủa trắngAgCl kết tủa trắngAgI kết tủa vàng đậmAgBr kết tủa vàng nhạtcòn lại
       

 

PTPU

AgNO3+KI---> AgI+ KNO3

AgNO3+NaBr-----> NaNO3+ AgBr

2AgNO3+CaCl2→2AgCl+Ca(NO3)2

HCl+AgNO3→AgCl+HNO3


Đúng 1
Bình luận (0)

 

Bài 1: Bằng phương pháp hóa học em hãy nhận biết các các dung dịch mất nhãn sau:

1. HNO3, HCl, CaCl2, KI, NaBr, Ba(NO3)2.

2. HCl, NaOH, KCl, NaBr, KI, Ca(NO3)2.

Xem thêm: Cách Phân Biệt Mẫu Câu Ai Là Gì, Soạn Bài Luyện Từ Và Câu Từ Chỉ Sự Vật


Lớp 10 Hóa học
1
0
Gửi Hủy

1. Dùng quỳ tím → Chia 5 chất ra làm hai nhóm

Nhóm 1: Làm quỳ chuyển đỏ: HCl, HNO3

Nhóm 2: Không làm quỳ chuyển màu: CaCl2, KI, NaBr, Ba(NO3)2

Cho dung dịch AgNO3 vào các chất ở hai nhóm

Nhóm 1: 

Xuất hiện kết tủa trắng → AgCl → Dung dịch ban đầu là HCl

Không hiện tượng → Dung dịch ban đầu là HNO3

Nhóm 2:

Xuất hiện kết tủa trắng → AgCl → Dung dịch ban đầu là CaCl2

Xuất hiện kết tủa vàng nhạt → AgBr → Dung dịch ban đầu là NaBr

Xuất hiện kết tủa vàng đậm → AgI → Dung dịch ban đầu là KI

Không hiện tượng → Dung dịch ban đầu là Ba(NO3)2

2. Dùng quỳ tím

Quỳ chuyển xanh → Dung dịch NaOH

Quỳ chuyển đỏ → HCl

Dung dịch không chuyển màu: KCl, NaBr, KI, Ca(NO3)2

Cho dung dịch AgNO3 vào nhóm dung dịch không chuyển màu, hiện tượng tương tự ý (1).


Đúng 4

Bình luận (1)

a) HCl, H2SO4, HNO3

c) BaCl2, Ba(NO3)2, HCl, H2SO4, NaOH, Ba(OH)2


Lớp 8 Hóa học
0
0
Gửi Hủy

Nêu phương pháp nhận biết 4 dung dịch sau: Mg(NO3)2, Cu(NO3)2, HNO3 và Fe(NO3)3


Lớp 9 Hóa học Chương I. Các loại hợp chất vô cơ
1
0
Gửi Hủy

dùng NaOH --> tạo kết tủa trắng với Mg(NO3)2, kết tủa nâu đỏ với Fe(NO3)3, kết tủa xanh với Cu(NO3)2 và ko taok kết tủa với HNO3


Đúng 0

Bình luận (0)

1. Nhận biết dung dịch (chỉ dùng quỳ tím để nhận biết)

a. H3PO4,AgNO3,NaCl

b. NH4Cl,(NH4)2SO4,Ba(OH)2, K2SO4

2. Nhận biết dung dịch (thuốc thử tự do): K3PO4,Ba(NO3)2,NaCl

Giải nhanh 2 bài này giùm mình cảm mơn


Lớp 11 Hóa học Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nito, photpho và...
3
0
Gửi Hủy
https://i.imgur.com/Zb6MVj1.jpg
Đúng 0

Bình luận (0)
https://i.imgur.com/o200gea.jpg
Đúng 0
Bình luận (0)
https://i.imgur.com/15ouUp0.jpg
Đúng 0
Bình luận (0)

Lớp học trực tuyến

Toán 9- cô Ngọc Anh Ngữ Văn 9- Cô Thảo Toán 9- Thầy Đô Sinh học 9- Cô Châu Hoá học 9- Thầy Kiệt Ngữ Văn 9- Cô Hạnh

Khoá học trên OLM (olm.vn)


olm.vn hoặc hdtho
glaskragujevca.net